Ceftazidime® là thuốc gì?

Ceftazidime là một trong những loại thuốc thuộc nhóm Cephalosporin, nhóm thuốc kháng sinh thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn. Nó hoạt động được trong cơ thể của bạn. Dạng kháng sinh Ceftazidime được bào chế dưới dạng bột pha dung dịch tiêm (Có thể tiêm được để điều trị các chứng bệnh do nhiễm trùng cơ thể). Thành phần chính của thuốc là Ceftazidime pentahydrate. Bài viết này giới thiệu Ceftazidime là thuốc gì?

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

Ceftazidime® là thuốc gì?
Rate this post

Tác dụng của loại thuốc ceftazidime là gì?

Ceftazidime có tác dụng là một loại thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi để điều trị cho các căn bệnh nhiễm khuẩn gây ra . Ceftazidime có khả năng làm ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn đối với cơ thể. Đặc biệt thuốc có tác dụng tốt với một số khuẩn gram âm ưa khí .
Ngoài ra thuốc còn có tác dụng làm cho kháng thuốc: kháng thuốc có thể xuất hiện trong một quá trình điều trị do nó làm mất tác dụng ức chế  của các beta – lactamase qua một quá trình trung gian nhiễm sắc thể ( đặc biệt đối với Pseudomonas spp, Enterobacter và Klebsiella). Loại thuốc ceftazidime có một tác dụng rất tối ưu và độ  kháng khuẩn rất cao.

Liều dùng và chỉ định điều trị của thuốc ceftazidime

Tùy vào cơ địa và  tình trạng sức khỏe, cũng như bệnh lí, bệnh tình  của từng bệnh nhân mà các Y bác sĩ chuyên khoa sẽ  có một cách áp dụng liều thuốc khác nhau.

Để được an toàn khi dùng thuốc người nhà hay bệnh nhân cần hỏi trược tiếp các y bác sĩ để được hướng dẫn, khám và tư vấn  khi sử dụng thuốc để mang lại một hiêu quả tối ưu nhất đối với người dùng một cách tốt nhất để tránh xảy ra sơ suất và hạn chế tác dụng phụ không mong muốn khi dùng thuốc.

Chỉ định điều trị:

Loại thuốc này được điều trị cho các đối tượng  đang bị:

–  Nhiễm độc huyết, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi ( ho),

– Làm cho giãn phế quản, viêm tiểu phế quản, người bệnh xơ nang tụy tạng – – Cho các bệnh nhân hay bị viêm tai giữa chảy mũ tai dạng nước ( có màu vàng và kèm với mùi hôi)

– Cho đối tượng bị  viêm xoang  mũi, viêm mũi dị ứng cấp mãng tính.

– Nhiễm trùng trong các bệnh nặng khác.

– Người bị  viêm thận, viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang, viêm đường niệu.

– Điều trị các loại nhiễm trùng thứ cấp trong phỏng hay vết thương ngoài da, loét da, viêm đường mật, viêm túi mật có mủ,

– Điều trị các bệnh viêm túi thừa, viêm ruột-đại tràng, nhiễm trùng chậu hông, viêm xương, viêm tủy, viên các khớp tay chân.

Đặc biệt thuốc  còn có tác dụng điều trị các  căn bệnh như:

– Người đang bị nhiễm trùng nặng do máu

– Các ca nhiễm trùng nặng như nhiễm trùng trong phỏng.

Các trường hợp chống chỉ định – Thận trọng khi dùng thuốc ceftazidime

Chống chỉ định:

  • Người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
  • Bệnh nhân bị sốc khi dùng  thuốc.
  • Người mẫn cảm với các loại thuốc kháng sinh.

Thận trọng:

– Người có rối loạn thần kinh.

– Người rối loạn chức năng thận nặng.

– Người quá mẫn cảm với thuốc hay với các kháng sinh nhóm cephalosporin, nhưng bạn nếu buộc phải dùng thì nên cẩn thận và cân nhắc kỹ trọng khi sử dụng.
– Trong quá trình  trị liệu với nhóm thuốc ceftazidime, cần phải được hỏi kỹ – Bệnh nhân  không thể ăn uống bằng con đường bình thường phải nhận đường dinh dưỡng bằng đường miệng, hay người bệnh đang nhận dinh dưỡng bằng đường tiêm truyền, người già yếu, kém trí nhớ, người đang trong tình trạng sức khỏe kém …

Tác dụng phụ

Trong quá trình dùng thuốc ceftazidime bạn sẽ gặp một số tác dụng phụ không mong muốn, nếu gặp một trong số các trường hợp nào thì bạn nên gọi đến 115 hoặc đến ngay cơ sở Y tế để được khám và chữa trị một cách tốt nhất nếu gặp bất kỳ một dấu hiệu nào của phản ứng khi dùng thuốc.

– Cơ thể sẽ bị phát ban, có khả năng gây sốc .

– Con người bạn khó thở, mặt sưng phù ở mặt, kể cả các bộ phận trên mặt bạn.

– Phản ứng bao gồm co giật, bệnh lý não, run rẩy, dễ bị kích thích thần kinh cơ

– Ngoài ra một số biến chứng nặng khi dùng thuốc là:

– Bị đau bung, tiêu chảy đi phân ngoài có dấu hiệu nước hoặc có máu.

– Khi tiêm thuốc sau 10 phút bị sưng phù, đau nhức, hoặc kích thích ở nơi được tiêm thuốc đau nhức .

– Người cảm thấy buồn nôn, khó thở.

– Cơ thể có cảm giác lạnh người tím tái, xanh xao, biến đổi màu da.

– Người bị co giật.

– Có dấu hiệu bị vàng da sau khi dùng thuốc

– Cơ thể bị sốt, đau họng, đau mắt, đau da, sau đó là phát ban đỏ

–  Người muốn buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng liên tục

– Đau đầu, choáng váng say cả mặt mày.

– Tê cóng hoặc cảm giác ngứa rancả người

–  Cơ thể bị ngứa hoặc tiết ra dịch .

Bạn nên bảo quản ceftazidime như thế nào?

– Bạn nên để thuốc ở những nơi khô ráo, thoáng mát.

– Bảo quản ở nhiệt độ phòng, không được quá 30 độ C,

– Không được để dung dịch tiêm trong ngăn đá  của tủ lạnh.

– Không để dung dịch tiếp xúc lâu với không khí

– Tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào dung dịch,

– Khi  nào dùng thuốc  thì mới mở ra,

– Không được sử dụng những phần thuốc đã hết hạn sử dụng, có dấu hiệu hư hỏng đã bị đổi màu.

– Đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì, hoặc hỏi dược sĩ.

– Để xa tầm tay trẻ em và các loại  động vật thú nuôi.

Thận trọng/Cảnh báo

 Trước khi dùng thuốc ceftazidime , hãy lưu ý một số điều sau:

Nếu như cơ địa của bạn bị dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc hay bạn đang bị dị ứng với một số loại thuốc nào sau đây thì hãy nên báo gây với bác sĩ trực tiếp với bác sĩ khám và chữa bệnh của mình ceftazidime, cefaclor, penicillin, cefadroxil (Duricef), cefamandole (Mandol), cefazolin (Ancef, Kefzol), cefdinir (Omnicef), cefditoren (Spectracef), cefepime (Maxipime), cefixime (Suprax), cefmetazole (Zefazone), cefonicid (Monocid), cefoperazone (Cefobid), cefotaxime (Claforan), cefoxitin (Mefoxin), (Lorabid), hoặc bất kỳ thành phần, loại thuốc nào khác bạn mắc phải

Trình bày với bác sĩ những tên thuốc nào mà bạn định dùng chung với loại thuốc này Ví dụ như các  loại vitamin A,B C, Các loại thực phẩm chức năng khác, các loại thảo dược…

  • Nếu bạn đã từng mắc các căn bệnh như đã bệnh thận, dị ứng với thuốc bệnh sơ gan, viêm loét dạ dạy, bị đại tràng hoặc các vấn đề về dạ dày, bị cá bệnh về tiểu đường, suy dinh dưỡng,
  • Nếu bạn đang mang thai hoặc đang trong giai đoạn cho con bú
  • Hoặc dự kiến sẽ sinh em bé…

Chú ý:

Hãy thông báo cho bác sỹ khi gặp phải tình trạng không mong muốn khi đang trong giai đoạn sử dụng thuốc. Để xa tầm tay của trẻ em, xin hãy đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng. Nếu cần tư vấn hay trình bày thông tin gì xin hỏi ý kiến của các chuyên gia.

Cần cân nhắc khi dùng thuốc kết hợp Ceftazidime với Chloramphenicol vì thuốc ceftazidime có thể tương tác với các loại này gây ra tác dụng phụ trên cơ thể hoặc giảm chức năng của thuốc.

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

Ceftazidime® là thuốc gì?
Rate this post

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

Ceftazidime® là thuốc gì?
Rate this post
Trước:
Sau:

Check Also

calcitonin-la-thuoc-gi

Calcitonin® là thuốc gì ?

Calcitonin là gì? Đây là tên chung quốc tế của một loại thuốc, chúng còn …

Bạn đang xem Ceftazidime® là thuốc gì?