Tanatril® là thuốc gì?

Thuốc tanatril được biết đến là loại thuốc sử dụng để điều trị tăng huyết áp, trong thuốc có chứa một hoạt chất là imidapril, thuốc này có khả năng ức chế men chuyển angiotensin (ACEI), thuốc tanatril hoạt động bằng cách làm mở rộng mạch máu, giúp vận chuyển máu dễ dàng hơn, từ đó giúp làm giảm mức huyết áp trong cơ thể. Đồng thời, thuốc còn giúp tim bơm máu dễ dàng hơn qua các mạch máu. Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn Tanatril là thuốc gì qua bài viết sau đây.

Thuốc tanatril là gì? Các đặc điểm của thuốc tanatril

Dạng và hàm lượng: Viên nén 5 mg, 10mg.

Đóng gói:  Vỉ 10 viên, hộp 10 vỉ.

Tiêu chuẩn chất lượng: Đạt TCCS.

Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

hành phần chủ yếu trong thuốc: Mỗi 1viên có Imidapril chlorhydrate 5mg; 10mg.

Nhóm dược lí: hệ tim mạch & tạo máu

Tên biệt dược: Tanatril

Khả năng hấp thụ: Qua đường uống khoảng 90 %

Chuyển hóa: Hoàn toàn

Thải trừ: Khoảng 10 % thuốc uống được bài tiết qua nước tiểu dưới dạng hoạt động hay chất chuyển hóa, khoảng 4 % bài tiết qua phân.

Chỉ định và chống chỉ định khi dùng thuốc tanatril

Chỉ định dùng thuốc: Thuốc này chỉ áp dụng cho bệnh nhân bị tăng huyết áp.

Chống chỉ định dùng thuốc:

Với những tình huống sau đây thì không nên dùng hoặc thận trọng khi dùng thuốc tanatril để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân:

  • Người bệnh quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
  • Người bị rối loạn vận động ngoại tháp.
  • Bệnh nhân bị chứng liệt cứng, bệnh gan, bệnh thận, bệnh máu và động kinh
  • Bệnh nhân bị trầm cảm.
  • Không áp dụng điều trị đồng thời với thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương khác.
  • Trẻ sơ sinh, để non.

Một số tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc tanatril

  • Đau đầu, choáng váng, mê sảng, có thể kèm theo giảm tầm nhìn, điều này cần được theo dõi chặt chẽ khi bắt đầu điều trị hoặc khi tăng liều lượng thuốc.
  • Có cảm giác chóng mặt. Bị trầm cảm và an thần.
  • Người ngồi nằm không yên, tăng tiết nước bọt và mồ hôi.
  • Có cảm giác ăn mất ngon.
  • Khó thở, phát ban hoặc ngứa.
  • Phản ứng dị ứng nghiêm trọng, gây sưng phù mặt hoặc cổ họng ,miệng, mắt và cơ quan sinh dục.
  • Bị mất ngủ và thay đổi thể trọng trong quá trình dùng thuốc
  • Tim đập nhanh và hạ huyết áp
  • Cơ thể nôn, táo bón, khó tiêu, khô miệng.
  • Tác dụng phụ ít phổ biến như: Đánh trống ngực; bệnh mạch máu não; choáng; cơ thể ngứa hoặc tê bàn tay, bàn chân; Giảm bạch cầu, hồng cầu gây da xanh xao, suy nhược và khó thở.

Trên đây là những tác dụng  phụ không mong muốn khi sử dụng thuốc tanatril nếu gặp phải thì nên thông báo cho bác sĩ biết những tác dụng phụ gặp phải khi sử dụng thuốc.

Thận trọng khi dùng thuốc Tanatril

  • Không được sử dụng quá liều chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Khi dùng cho trẻ em và người cao tuổi cần đề phòng.
  • Người có u tế bào.
  • Những người bị các bệnh về chức năng hô hấp cần lưu ý khi dùng thuốc này.
  • Bệnh nhân có rối loạn chức năng suy yếu thận, gan.
  • Bệnh nhân bị suy tim ở mức độ nặng.
  • Phụ nữ cho con bú cần thận trọng khi dùng.

Liều lượng và cách dùng thuốc tanatril

Liều dùng của thuốc:

  • Đối với người lớn:

Liều thông thường cho đối tượng dự phòng, ngày uống 1 viên x 1 lần.

Đối tượng tăng huyết áp 1 đến ½ viên x 1 lần.

Người bị tăng huyết áp kèm bệnh thận ngày dùng 2,5 mg x 1 lần.

  • Đối với trẻ em: Dùng theo sự chỉ dẫn bác sĩ.
  • Đối với người cao tuổi: Cần thay đổi liều lượng đối với độ tuổi.

Cách dùng thuốc : Có thể uống trước hoặc sau khi ăn, vào buổi sáng ngày 1 viên.

Bạn nên bảo quản thuốc tanatril như thế nào?

Mỗi loại thuốc có một số phương pháp bảo quản khác nhau, nhưng dưới đây là một số phương pháp bảo quản thuốc tốt nhất:

  • Bạn nên để thuốc ở những nơi khô ráo, thoáng mát.
  • Bảo quản ở nhiệt độ phòng, không được quá 30 độ C,
  • Không được để thuốc toa trong ngăn đá của tủ lạnh.
  • Không để dung dịch kem tiếp xúc lâu với không khí.
  • Tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào dung dịch.
  • Khi nào dùng thuốc thì mới mở ra.
  • Không được sử dụng những phần thuốc đã hết hạn sử dụng, có dấu hiệu hư hỏng đã bị đổi màu.
  • Đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì, hoặc hỏi dược sĩ.
  • Để xa tầm tay trẻ em và các loại động vật thú nuôi.
  • Không vứt thuốc vào toilet hoặc đường ống dẫn nước trừ khi có yêu cầu.

Một số điều cần lưu ý khi dùng thuốc Tanatril

Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú:

  • Phụ nữ có thai chỉ dùng thuốc tanatril khi thật cần thiết.
  • Thời kỳ cho con bú tanatril bài tiết vào sữa mẹ, vì vậy tránh cho con bú trong thời gian sử dụng thuốc.

Tương tác của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: Thuốc có khả năng làm ảnh hưởng nên cần lưu ý trong quá trình sử dụng.

Kiêng cữ ăn uống khi dùng thuốc: Tuyệt đối không ăn các chất béo và sử dụng các chất kích thích như ( rượu , bia, thuốc lá, các chất có ga…) vì những loại này có nguy cơ làm bệnh nặng hơn.

Tương tác thuốc: Thuốc tanatril có thể làm tăng tác dụng của các tác nhân thần kinh cơ, bởi vậy chỉ nên sử dụng thận trọng khi người bệnh đang dùng các loại thuốc này.

– Thuốc chống trầm cảm.

– Thuốc tránh thai, vì làm giảm tác dụng của thuốc này.

– Những chất chống như đông ruột có thể làm trầm trọng thêm hội chứng viêm đại tràng do dùng tanatril, vì chúng làm chậm thải độc tố.

Quá liều và xử trí:

Khi dùng thuốc quá liều có thể gặp một số tác dụng phụ. Còn trong trường hợp  mới uống quá liều, nên rửa dạ dày và uống than hoạt và thông báo với các bác sĩ ngay lập tức. Điều trị quá liều cho người bệnh phải được điều trị tích cực triệu chứng và điều trị hỗ trợ.

Chú ý: Thông báo cho bác sĩ tác dụng phụ không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. Để xa tầm tay của trẻ em, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Nếu cần biết thêm thông tin xin hỏi ý kiến của thầy thuốc.

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

Tanatril® là thuốc gì?
Rate this post
Trước:
Sau:

Check Also

calcitonin-la-thuoc-gi

Calcitonin® là thuốc gì ?

Calcitonin là gì? Đây là tên chung quốc tế của một loại thuốc, chúng còn …

Bạn đang xem Tanatril® là thuốc gì?