Sucralfate® là thuốc gì?

Sucralfate là một dạng thuốc chống viêm loét dạ dày, có khả năng hấp thụ tốt qua đường tiêu hóa, giúp phòng ngừa được các tác nhân gây hại cho đường tiêu hóa, đặc biệt  thuốc có khả năng hoạt động mạnh trong cơ thể nên có chức năng bảo vệ  các loại vi khuẩn, tránh các loại axit, enzym.

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

 Sucralfate® là thuốc gì?
Rate this post

Thuốc sucralfate là gì? Các đặc điểm của thuốc  sucralfate

Dạng và hàm lượng: viên nén, dùng uống 1 g.

Thành phần của thuốc: Sucralfate

Nhóm dược lí: Thuốc đường tiêu hóa

Tên biệt dược: Sucrate gel, Sucrafar 1g, Sucrate 5 ml

Khả năng hấp thụ: Hấp thụ tốt vào trong cơ thể sau khi dùng một liều

Thải trừ: Được thải ra phân

Chỉ định và chống chỉ định khi dùng thuốc sucralfate

Chỉ định dùng thuốc sucralfate:

  • Dùng trong trường hợp bị loét dạ dày tá tràng.
  • Điều trị trào ngược dạ dày, thực quản. >> Xem chi tiết
  • Điều trị viên dạ dày mãn tính
  • Phòng ngừa bệnh viên dạ dày

Chống chỉ định dùng thuốc sucralfate:

  • Bệnh nhân mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc
  • Bệnh nhân có tiền sử về động kinh
  • Tình Bệnh tắc nghẽn đường tiêu hóa
  • Bệnh nhân bị suy thận
  • Phụ nữ có thai và cho con bú.

Các tác dụng phụ có thể gặp khi dùng thuốc sucralfate

Những tác dụng phụ thường xảy ra khi cơ địa của mỗi người có phản ứng lại với sự hấp thụ thuốc vào da, nguyên nhân có thể là do bệnh nhân không cẩn trọng với tình hình sức khỏe bản thân, bị dị ứng, dùng quá liều hoặc vấp phải các loại thuốc tương tác với các loại thuốc khác hay các loại thức ăn khi dùng thuốc.

Đây là một số tác dụng phụ gặp phải: có cảm giác buồn nôn, nôn mửa, khó chịu ở dạ dày; bị táo bón, tiêu chảy, đi ngoài có hiệu tượng máu; cơ thể bị ngứa nhẹ hoặc phát ban ở da; bị các vấn đề về giấc ngủ, có cảm giác choáng váng, buồn ngủ, đau đầu; đau lưng…

Trên đây là những tác dụng phụ mà không phải ai cũng gặp, ngoài ra còn một số tác dụng phụ khác mà chưa được thống kê. Khi bắt gặp hiện tượng khác lạ, bệnh nhân cần nhanh chóng quan sát diễn biến tình hình và xử lí. Nếu trong tình trạng nhẹ thì có thể gọi bác sĩ để tư vấn và giúp đỡ, còn nặng thì phải đưa đến các cơ sở Y tế để khám và nằm viện nếu cần thiết. Không nên để tình trạng kéo dài, sẽ để lại hậu quả đáng kể.

Nếu bạn có dấu hiệu ợ hơi ợ chua, các bệnh dạ dày mặc dầu đã điều trị nhiều loại thuốc nhưng không khỏi thì thử ngay những cách và thuốc tốt nhất hiện nay xem chi tiết tại website : https://naototnhat.com/thuoc-chua-trao-nguoc-da-day-nao-tot.html

Thận trọng và cảnh báo  khi dùng thuốc sucralfate

  • Cần đề phòng người bị động kinh, rối loạn các chức năng
  • Phụ nữ có thai và cho con bú nên thận trọng giữa cách dùng và hậu quả
  • Người bị dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc, các loại thực phẩm, chất bảo quản.
  • Khi dùng sản phẩm này cho người già hoặc trẻ em cần phải thận trọng
  • Bạn đang sử dụng sản phẩm thảo dược hoặc một số loại thực phẩm chức năng khác có trên thị trường hiện nay.

Bạn nên bảo quản thuốc như thế nào?

  • Tránh ánh sáng
  • Bảo quản ở nhiệt độ không được quá 15 – 30 độ C.
  • Để nơi tránh ẩm.
  • Trong bao bì kín, nơi khô.
  • Đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì, hoặc hỏi dược sĩ.
  • Không bảo quản trong phòng tắm, và không được bảo quản trong ngăn đá.
  • Sau khi đã bóc thuốc ra khỏi thì phải uống ngay lập tức sau khi lấy ra khỏi vỉ thuốc.
  • Phải để thuốc xa tầm tay của trẻ em và các loại thú nuôi.

Liều dùng và cách dùng thuốc  sucralfate

Liều dùng thuốc sucralfate

  • Đối với người lớn:
  • Dùng cho đối tượng bị chứng viêm loét dạ dày: Dùng 1 g uống lúc bụng đói 4 lần một ngày hoặc có thể uống 2 g lúc bụng đói 2 lần một ngày.
  • Đối tượng cần dự phòng viêm loét tá tràng: Dùng 1 g uống lúc bụng đói 2 lần một ngày.
  • Đối tượng bị trào ngược thực quản, dạ dày: Dùng 1g ngày 4 lần trên ngày vào lúc bụng đói
  • Bạn dùng 1 g uống lúc bụng đói 4 lần một ngày.
  • Đối tượng bị chứng viêm miệng : Dùng 1 g (10 ml) ở dạng dịch huyền phù ở nơi viêm loét 4 lần một ngày.
  • Đối tượng tăng Photphat huyết của bệnh suy thận: Dùng 1 g uống lúc bụng đói 2 lần một ngày.
  • Đối với trẻ em : Dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Cách dùng thuốc: Dùng trước khi ăn 30 phút

Một số lưu ý khác

Kiêng cữ ăn uống khi dùng thuốc: Một số loại thực phẩm, chất kích thích như thuốc nhuộm, thuốc lá, bia… cũng có khả năng làm phản đi tác dụng của thuốc nên tránh khi sử dụng.

Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú: Tham khảo thêm với bác sĩ, nếu muốn sử dụng thuốc.

Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: Thuốc thường không gây ảnh hưởng

Tương tác thuốc và đề phòng biến chứng:

Thuốc sucralfate có thể tương tác với một số loại thuốc như: Ciprpfloxacin, Digoxin, Dolutegravir; Fleroxacin; Gemifloxacin; Grepafloxacin; Moxifloxacin; Norfloxacin; Ofloxacin; Sparfloxacin; Trovafloxacin mesylate; Warfarin… Do vậy, trước khi dùng thuốc sucralfate, hãy báo với bác sĩ nếu bản thân đang sử dụng một trong những loại thuốc kể trên để tránh bị phản ứng không tốt lúc điều trị. Ngoài ra, trước đây bạn có dị ứng với thuốc gì hoặc đã dùng loại thuốc gì trong thời gian gần đây, thì bác sĩ cũng nên được biết để có liệu trình hiệu quả mà không sợ bị ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.

Quá liều và xử trí:

Việc dùng thuốc quá liều suốt một thời gian dài có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn. Trong trường hợp quá liều, nên ngưng dùng thuốc và thông báo cho bác sĩ ngay lập tức. Điều trị quá liều thường là điều trị triệu chứng và hỗ trợ

Chú ý: Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc. Để thuốc xa tầm tay trẻ em, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, không dùng quá liều chỉ định. Nếu cần thêm thông tin chi tiết xin hỏi ý kiến bác sĩ.

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

 Sucralfate® là thuốc gì?
Rate this post

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

 Sucralfate® là thuốc gì?
Rate this post
Trước:
Sau:

Check Also

calcitonin-la-thuoc-gi

Calcitonin® là thuốc gì ?

Calcitonin là gì? Đây là tên chung quốc tế của một loại thuốc, chúng còn …

Bạn đang xem  Sucralfate® là thuốc gì?