Perindopril® là thuốc gì?

Đây là thuốc dùng để điều trị tăng huyết áp, người ta còn gọi thuốc ức chế enzym chuyển đổi angiotensin làm giảm trình trạng đột quỵ. Được các chuyên gia xếp vào nhóm thuốc kháng men biệt hóa angiotensin (ACE). Thuốc có tác dụng thông qua hoạt tính của chất chuyển hóa perindopril, ngăn cản angiotensin I chuyển thành angiotensin II, 1 chất co mạch mạnh và thúc đẩy tế bào cơ trơn, giúp máu lưu thông một cách dễ dàng, làm cho người bệnh giảm tải các cơn đau nhanh chóng và hiệu quả.

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

Perindopril® là thuốc gì?
Rate this post

Thuốc Perindopril là gì? Các đặc điểm của thuốc Perindopril

Dạng và hàm lượng: Viên nén 2 mg, 4 mg, 8 mg.

Nhà sản xuất: Công ty cổ phần dược phẩm TV.Pharm.

Quy cách đóng gói: Hộp 1 vỉ x 30 viên nén
Số đăng ký: VD-7304-09
Hạn dùng: 24 tháng

Thành phần chủ yếu: Perindopril tert butylamin.

Nhóm dược lí: Thuốc tim mạch.

Tên biệt dược: Coversyl 8mg.

Khả năng hấp thụ: Qua đường uống.

Chuyển hóa: Hoàn toàn 100%

Thải trừ: Chủ yếu qua nước tiểu.

Chỉ định và chống chỉ định khi dùng thuốc Perindopril

Chỉ định dùng thuốc:

  • Bệnh nhân tăng huyết áp.
  • Suy tim sung huyết.

Chống chỉ định dùng thuốc đối với những trường hợp:

  • Những người có mẫn cảm với thành phần của thuốc hoặc có tiền sử bị dị ứng.
  • Phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Trẻ em dưới 2 tuổi.
  • Tăng kali huyết.

Bạn nên dùng thuốc như thế nào?

  • Nên dùng thuốc theo đúng sự hướng dẫn của bác sĩ.
  • Đảm bảo tay bạn khô trước khi xử lý các viên thuốc.
  • Tránh trường hợp nghiền, nhai hoặc bẻ viên nang, hòa thuốc với một số chất khác.
  • Trong quá trình bệnh nhân điều trị và sử dụng thuốc tại gia mà có diễn biến xấu đi thì nên báo với các bác sĩ như đau ngực nặng hơn hoặc diễn ra thường xuyên.

Bạn nên bảo quản thuốc Perindopril như thế nào?

Mỗi loại thuốc có một số phương pháp bảo quản khác nhau, nhưng dưới đây là một số phương pháp bảo quản thuốc tốt nhất:

  • Bạn nên để thuốc ở những nơi khô ráo, thoáng mát.
  • Bảo quản ở nhiệt độ phòng, không được quá 30 độ C,
  • Không được để thuốc toa trong ngăn đá của tủ lạnh.
  • Không để dung dịch kem tiếp xúc lâu với không khí.
  • Tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào dung dịch.
  • Đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì, hoặc hỏi dược sĩ.
  • Để xa tầm tay trẻ em và các loại động vật thú nuôi.
  • Không vứt thuốc vào toilet hoặc đường ống dẫn nước trừ khi có yêu cầu.

Liều dùng và  cách dùng thuốc Perindopril

Đối với người lớn:

  • Dùng điều trị huyết áp uống 4 mg trên ngày.
  • Người bị suy tim uống 2 mg trên ngày.
  • Liều duy trì thường dùng là 2 đến 4 mg trên ngày.

Đối với người cao tuổi: Thay đổi liều lượng theo độ tuổi.

Đối với trẻ em 16 tuổi trở lên: Dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Cách dùng thuốc:

  • Uống một viên vào buổi sáng duy nhất.
  • Nên dùng thuốc đều đặn để có hiệu quả.
  • Khi nào dùng thuốc thì mới mở ra.
  • Không được sử dụng những phần thuốc đã hết hạn sử dụng, có dấu hiệu hư hỏng đã bị đổi màu.

Một số tác dụng phụ khi dùng thuốc Perindopril

Những tác dụng phụ thường xảy ra khi cơ địa của mỗi người có phản ứng lại với sự hấp thụ thuốc vào tĩnh mạch, nguyên nhân có thể là do bệnh nhân không cẩn trọng với tình hình sức khỏe bản thân, bị dị ứng, dùng quá liều hoặc vấp phải các loại thuốc tương tác với các loại thuốc khác hay các loại thức ăn khi dùng thuốc.

Có thể gặp những biểu hiện như:

  • Thường gặp: Buồn nôn, tiêu chảy.
  • Ít gặp: Mày đay, nhức đầu suy nhược, đau bao tử, chán ăn, rối loạn giấc ngủ.
  • Hiếm gặp: Sốc phản vệ, tăng bạch cầu, viêm đại tràng giả mạc, viêm thực quản.

Thông báo cho bác sĩ những tác dụng phụ không mong gặp phải khi sử dụng thuốc.

Tương tác thuốc

Thuốc có thể tương tác với một số loại thuốc như Aceclofenac; Acemetacin; Amtolmetin Guacil;Aspirin; Bromfenac; Bufexamac; Celecoxib; Chlorothiazide; Chlorthalidone; Dexibuprofen; Dexketoprofen; Diclofenac; Diflunisal; Dipyrone; Ethacrynic Acid; Etodolac; Etofenamate; Etoricoxib; Felbinac; Fenoprofen; Fepradinol; Feprazone; Floctafenine; Flufenamic Acid; Flurbiprofen; Ibuprofen; Ibuprofen Lysine; Indomethacin; Ketoprofen; Ketorolac; Lornoxicam; Loxoprofen; Lumiracoxib; Meclofenamate; Mefenamic Acid; Meloxicam; Metolazone; Morniflumate; Nabumetone; Naproxen; Nepafenac; Niflumic Acid; Nimesulide; Oxaprozin; Oxyphenbutazone; Parecoxib; Phenylbutazone; Piketoprofen; Piroxicam; Pranoprofen; Proglumetacin; Propyphenazone; Proquazone; Quinethazone; Rofecoxib; Salicylic Acid; Salsalate; Sodium Salicylate; Sulindac; Tenoxicam; Tiaprofenic Acid; Tolfenamic Acid; Tolmetin; Valdecoxib.

Do vậy, trước khi có ý định dùng thuốc hãy báo với bác sĩ nếu bản thân đang sử dụng một trong những loại thuốc kể trên để trách bị phản ứng không tốt lúc điều trị. Ngoài ra, trước đây bạn có dị ứng với thuốc gì hoặc đã dùng loại thuốc gì trong thời gian gần đây, thì bác sĩ cũng nên biết để có liệu trình hiệu quả mà không sợ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.

Lưu ý và thận trọng

  • Nên thận trọng ở bệnh nhân bị dị ứng.
  • Trường hợp bệnh nhân bị tâm thần.
  • Nên thận trọng đề phòng quá liều.
  • Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: Hạn chế sử dụng máy móc hay lái xe khi sử dụng thuốc.
  • Phụ nữ có thai và cho con bú:
  • Thời gian mang thai: Thuốc chỉ dùng trong lúc mang thai khi thực sự cần thiết, hỏi ý kiến bác sĩ nếu phát hiện mang thai trong lúc sử dụng.
  • Thời kỳ cho con bú: Không nên dùng thuốc trong thời kỳ cho con bú.
  • Kiêng cữ khi dùng thuốc: Không dùng rượu, bia, thuốc lá, các loại thực phẩn có nguy cơ bị dị ứng cao khi dùng thuốc.
  • Để xa tầm tay trẻ em.
  • Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng.
  • Nếu cần thêm thông tin chi tiết xin hỏi ý kiến bác sĩ.

Quá liều và xử trí

Khi quá liều Perindopril có thể có triệu chứng co giật, huyết áp thấp. Do không có thuốc điều trị đặc hiệu nên chủ yếu điều trị triệu chứng. Khi có triệu chứng quá liều, phải ngừng thuốc ngay và xử trí như  sau, rửa dạ dày, có thể dùng thuốc chống co giật nếu có chỉ định lâm sàng. Do thuốc không loại được bằng thẩm phân máu nên không chạy thận nhân tạo hay lọc màng bụng.

Nơi bạn có thể đến để xét nghiệm, khám và tư vấn:

– Trung tâm Y tế, các bệnh viện Đa khoa

– Các cơ sở , phòng khám đa khoa có uy tín nhất trên địa bàn.

– Các chuyên gia được đào tạo bài bản.

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

Perindopril® là thuốc gì?
Rate this post

*Lưu ý: Các thông tin về thuốc trên lathuocgi.com chỉ mang tính chất tham khảo. Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên lathuocgi.com

Perindopril® là thuốc gì?
Rate this post
Trước:
Sau:

Check Also

calcitonin-la-thuoc-gi

Calcitonin® là thuốc gì ?

Calcitonin là gì? Đây là tên chung quốc tế của một loại thuốc, chúng còn …

Bạn đang xem Perindopril® là thuốc gì?